Bài toán cơ bản: Đặt một vật sáng AB song song với màn ảnh và cách màn một đoạn L=90cm. Sau đó đặt một thấu kính hội tụ xen giữa vật và màn ảnh sao cho trục chính của nó qua A và vuông góc với AB. Xê dịch thấu kính dọc theo phương của trục chính, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính tại đó có ảnh rõ nét của AB hiện trên màn ảnh. Hai vị trí này cách nhau một khoảng l=30cm. Tính tiêu cự của thấu kính (Tương tự bài tập 3 trang 248, Vật lý lớp 11 nâng cao)
Vật Lý
Bài Toán Dịch Chuyển Đối Với Thấu Kính Đơn
I. Đặt vấn đề
Khi giải toán về thấu kính đơn, ta thường gặp các bài toán mà trong đó có sự dịch chuyển tương đối giữa vật, ảnh và thấu kính. Đây là một dạng toán khó, để có thể giải nhanh các bài toán này ta cần có một phương pháp chung.
II. Phương pháp giải
Ta xét bài toán tổng quát sau: Khi chưa dịch chuyển, vật AB qua thấu kính cho ảnh A1B1 có độ phóng đại k1. Vật dịch chuyển một đoạn a đối với thấu kính, thì ảnh dịch chuyển một đoạn b và có độ phóng đại là k2.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)